Công Ty TNHH Công Nghệ Số Hưng Phú - Hung Phu Digital Technology
  • Trang Chủ
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
Công Ty TNHH Công Nghệ Số Hưng Phú - Hung Phu Digital Technology
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
Trang Chủ GUEST POST

Đã khỏi COVID-19, cần cẩn trọng cục máu đông tiềm ẩn nguy cơ đột quỵ!

trong GUEST POST
A A

Mục lục

  • Công dụng vượt bật của NattoEnzym 1000
  • Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

SARS-CoV-2 là một trong những nguyên nhân làm cho các cục máu đông xuất hiện, điều này ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, khiến họ mệt mỏi, kiệt sức và mất oxy trong máu.

Theo Bloomberg, mối đe dọa nguy hiểm khác từ Covid-19 là làm xuất hiện cục máu đông lớn trong tim, gan và các bộ phận khác, gây tắc nghẽn mạch máu, suy hô hấp, suy tim, đột quỵ, đe dọa lớn đến tính mạng người bệnh. Các nhà khoa học tìm ra nguyên nhân là do nCoV đã kích hoạt một loại kháng thể tự miễn trong máu tấn công các tế bào, gây tình trạng đông máu ở động mạch, tĩnh mạch, vi mạch.

Tiến sĩ y khoa Matthew Exline, giám đốc y tế của đơn vị chăm sóc đặc biệt tại Ohio State Wexner cho biết, giống như khi bạn ngã và bị trầy đầu gối, cơ thể sẽ kích hoạt hệ thống miễn dịch. Một trong những cách hệ thống miễn dịch phản ứng với chấn thương là làm cho hệ thống đông máu hoạt động mạnh hơn, ngăn ngừa vết thương chảy máu. Tuy nhiên, với tình trạng nhiễm trùng lan rộng, gây viêm do bị nhiễm nCoV thì xu hướng đông máu có thể nguy hiểm hơn, hình thành các cục máu đông tại não, tim, phổi, chân, đôi khi là khắp người. Với những trường hợp có bệnh lý nền như ung thư, béo phì, có tiền sử bị đông máu thì tình trạng đông máu sẽ càng nghiêm trọng hơn.

Đừng Bỏ Lỡ

Công dụng vượt bậc của NattoEnzym 1000

Công dụng vượt bật của NattoEnzym 1000

303
Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

529

Giáo sư Alex Spyropoulos – Viện nghiên cứu y học Feinstein (New York) nhận định, Covid-19 là căn bệnh gây đông máu nhiều nhất. Phó giáo sư Margaret Pisani, đến từ Đại học Yale (Mỹ) cũng nghiên cứu và nhận định đông máu là nguyên nhân hàng đầu khiến người bệnh Covid-19 bị kiệt sức nhanh chóng, gây mất oxy trong máu nghiêm trọng, dẫn đến tử vong.

145508 natto4881

Hình ảnh mô tả cục máu đông trong lòng mạch

Mới đây, kết quả nghiên cứu của Giáo sư Paul Harrison và Tiến sĩ Maxime Taquet đến từ Khoa Tâm thần học của Đại học Oxford (Anh) và Trung tâm Nghiên cứu Y sinh học Oxford (NIHR) chỉ ra rằng, trong số các tổn thương do nCoV gây ra thì nguy cơ hình thành cục máu đông tại tĩnh mạch não ở những người bị nhiễm bệnh gấp hơn 100 lần so với ở người bình thường.

Đông máu là biến chứng nghiêm trọng không thể coi thường đối với những người nhiễm Covid-19. Bởi máu đông chính nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ, kể cả ở người trẻ. Khi cục máu đông xuất hiện sẽ làm tắc nghẽn sự lưu thông máu, gây nên tình trạng thiếu máu cục bộ ở não với triệu chứng như: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu dữ dội, giảm thị lực, liệt nửa người, méo miệng… Nguy hiểm hơn là có thể gây đột quỵ dẫn đến tử vong.

nCoV xuất hiện nhiều biến thể mới ở Ấn Độ, Brazil, Nam Phi, Anh… Những biến thể mới này dễ lây nhiễm hơn, có khả năng tránh miễn dịch, trong đó có miễn dịch tự nhiên, miễn dịch từ vaccine, làm tăng tỷ lệ xuất hiện máu đông, gây tử vong gấp nhiều lần.

Để giảm hoặc ngăn ngừa tình trạng đông máu ở bệnh nhân Covid-19, các bác sĩ thường sẽ chỉ định thuốc làm loãng máu. Khi vaccine phòng ngừa Covid-19 được sản xuất, Tổ chức Y tế thế giới cũng khuyến cáo mọi người nên tiêm vaccine để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh, tránh làm xuất hiện các cục máu đông.

Với người không nhiễm Covid-19, để phòng ngừa sự hình thành cục máu đông, tránh nguy cơ đột quỵ, bác sĩ Vũ Trí Thanh – Phó Trưởng cơ sở 2 – Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM cho biết, mọi người nên tập thể dục thường xuyên, kiểm soát tốt các chỉ số, huyết áp, đường máu, duy trì mức độ cholesterol ở ngưỡng an toàn, cần ngưng sử dụng các chất kích thích như rượu, bia.

Ngoài ra, việc tuân thủ một chế độ ăn uống lành mạnh cũng là cách hữu hiệu để bảo vệ sức khỏe trước sự tấn công của đột quỵ có nguyên nhân từ cục máu đông. Trong số các thực phẩm giúp hạn chế hình thành cục máu đông phòng ngừa đột quỵ thì natto (đậu tương lên men) và beni-koji (men gạo đỏ) là 2 món ăn truyền thống của Nhật.

145503 natto4882

Trong thành phần của men gạo đỏ có chứa hợp chất monacolin có công dụng góp phần làm giảm mỡ máu, giúp thúc đẩy cholesterol tốt, giảm cholesterol xấu và triglyceride. Trong natto có thành phần nattokinase. Ở một nghiên cứu thực hiện 6 năm, Giáo sư vi sinh Hiroyuki Sumi phát hiện enzym nattokinase có khả năng hỗ trợ làm tan cục máu đông cực mạnh, cao hơn gấp 4 lần enzym plasmin nội sinh trong cơ thể. Khi đi vào máu sẽ góp phần dọn sạch sợi tơ huyết vón cục, tăng tuần hoàn não, hỗ trợ phòng đột quỵ.

Chính vì thế, khi kết hợp thành phần men gạo đỏ và enzym Nattokinase có thể hỗ trợ giúp tăng công dụng phòng ngừa đột quỵ. Dược Hậu Giang đã ứng dụng công thức, thành phần chính của ý học Nhật để sản xuất các sản phẩm bảo vệ mạch máu, góp phần ngăn ngừa đột quỵ.

Nguồn: https://www.nattoenzym.vn/da-khoi-covid-19-can-can-trong-cuc-mau-dong-tiem-an-nguy-co-dot-quy.html

Đánh giá post
Hashtags: #nattoenzym, #dinh dưỡng, #sức khỏe, #thực phẩm chức năng
Từ khóa: dinh dưỡngnattoenzymsức khỏethực phẩm chức năng
Tin Cũ

4 tiêu chí xét duyệt sản phẩm chứa Nattokinase phòng đột quỵ

Tin Mới

JNKA và lời hóa giải cục máu đông theo tiêu chuẩn Nhật Bản

Cùng Chuyên Mục

Công dụng vượt bật của NattoEnzym 1000

303
Công dụng vượt bậc của NattoEnzym 1000

Viên uống NattoEnzym 1000 với hàm lượng tiêu chuẩn 1000FU/viên với công dụng làm tan cục máu đông hiệu quả, đồng thời, hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ do huyết khối xuất hiện, cải thiện...

Chi tiết

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

529
Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

Người sau tuổi 50 có yếu tố bệnh lý nền đi kèm với thời tiết lạnh có thể làm máu bị vón cục, dễ hình thành cục máu đông, làm tăng nguy cơ cao bị...

Chi tiết

Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

505
Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

Việc xây dựng cho bản thân mình một lối sống lành mạnh, hạn chế chất kích thích, tăng cường vận động thể dục thể thao sẽ giúp bạn phòng tránh hiệu quả căn bệnh đột...

Chi tiết

Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

542
Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

Đột quỵ do cục máu đông là bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao, để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân. Vì vậy mà quá trình phục hồi chức năng là bài...

Chi tiết

Làm sao để nhận biết được bệnh nhân bị đột quỵ?

499
Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người cao tuổi. Biết cách nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh sẽ giúp chủ động hơn trong việc phòng người và điều...

Chi tiết

Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

342
Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

Đột quỵ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, trong đó thời tiết thay đổi, chuyển lạnh hoặc chuyển nóng đột ngột được xem là “mối nguy” hàng đầu khởi phát đột quỵ não....

Chi tiết

Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

348
Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

Nguy cơ bị tai biến, đột quỵ thường tăng cao vào mùa lạnh. Do đó, bệnh nhân và người thân cần cảnh giác trước những biểu hiện của tình trạng đột quỵ vào mùa lạnh...

Chi tiết

Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

333
Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

“Trước đây chúng ta quan niệm đột quỵ phải trên 60 tuổi, nhưng ngày nay, lứa tuổi tứ tuần gặp rất nhiều. Thậm chí 50% số người bệnh nhân đột quỵ ở dưới 50 tuổi”....

Chi tiết

Điểm danh những biểu hiện sức khỏe báo hiệu sớm nguy cơ đột quỵ tuổi tứ tuần

300
Điểm danh những biểu hiện sức khỏe báo hiệu sớm nguy cơ đột quỵ tuổi tứ tuần

Đột quỵ không có triệu chứng báo hiệu kéo dài nên không ai có thể biết trước mình sẽ bị đột quỵ. Bạn hãy nắm vững những dấu hiệu sau đây là có thể phát...

Chi tiết
Tin Mới
JNKA và lời hóa giải cục máu đông theo tiêu chuẩn Nhật Bản

JNKA và lời hóa giải cục máu đông theo tiêu chuẩn Nhật Bản

Nắng nóng oi bức: Làm việc quá sức, ăn nghỉ không điều độ, coi chừng đột quỵ

Nắng nóng oi bức: Làm việc quá sức, ăn nghỉ không điều độ, coi chừng đột quỵ

  • Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

    Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

    16 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

    16 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

    15 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Làm sao để nhận biết được bệnh nhân bị đột quỵ?

    15 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Cách phòng ngừa đột quỵ mùa nắng nóng

    11 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Viên uống NattoEnzym hiệu quả như thế nào trong phòng ngừa đột quỵ

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Viên uống NattoEnzym và công dụng tuyệt vời mà nó mang lại

    10 shares
    Share 4 Tweet 2
  • Trang Chủ
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Hotline: 0926.95.1118

Copyright © 2023 by hungphudigitech.com

Tìm kiếm nhanh:
google core update, google new update, google update dashboard, google update, hung phu digitech,

seo checker | DMCA.com Protection Status |

page counter

Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • About
  • Contact
  • Sitemap

Copyright © 2023 by hungphudigitech.com

Tìm kiếm nhanh:
google core update, hung phu digitech, google update dashboard, google update, google new update,

seo checker | DMCA.com Protection Status |

page counter