Mục lục
Đột quỵ do máu nhiễm mỡ là tình trạng phổ biến mà rất nhiều người gặp phải. Đáng lo ngại hơn khi có tới 50% người trẻ mỡ máu bị đột quỵ do chủ quan với bệnh của mình do lối sống thiếu khoa học, áp lực, căng thẳng và môi trường ô nhiễm.
Nguy cơ đột quỵ tăng cao ở người mỡ máu
Đột quỵ do máu nhiễm mỡ (hay rối loạn mỡ máu) là tình trạng phổ biến mà rất nhiều người gặp phải. Đáng lo ngại hơn khi có tới 50% người trẻ mỡ máu bị đột quỵ do chủ quan với bệnh của mình do lối sống thiếu khoa học, áp lực, căng thẳng và môi trường ô nhiễm.
Nguy cơ đột quỵ tăng cao hơn ở những người bị mỡ máu (Ảnh minh họa)
Thực tế, ở những người mỡ máu cao, các mảng xơ vữa được hình thành và bám dọc theo lòng mạch máu. Từ đó, khiến lòng mạch bị hẹp lại, giảm tính đàn hồi, dễ nứt vỡ cũng như lưu lượng máu đến các cơ quan bị giảm sút.
Nếu các mảng xơ vữa này xuất hiện ở não bộ sẽ gây đột quỵ theo 2 cách. Đầu tiên, các mảng xơ vữa bong ra, tạo thành huyết khối và làm tắc động mạch, từ đó gây đột quỵ nhồi máu não. Cách thứ hai đó là mảng xơ vữa làm giảm độ bền thành mạch, dưới tác động của áp lực của máu, thành mạch không có khả năng đàn hồi sẽ trực tiếp vỡ mạch và gây thiếu máu cục bộ cho những khu vực não bộ phía sau.
Đột quỵ là tình trạng cấp tính và rất nguy hiểm. Ngay khi đã qua cơn đột quỵ thì người bệnh cũng gặp phải những di chứng nặng nề như: méo miệng, khó nói, liệt nửa người, liệt toàn thân, rối loạn nhận thức, suy giảm trí nhớ,…
Biện pháp dự phòng đột quỵ cho người bị mỡ máu cao
Thăm khám sức khỏe định kỳ là biện pháp giúp kiểm soát mỡ máu, hạn chế đột quỵ. Áp dụng các biện pháp dự phòng là ưu tiên hàng đầu.
Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp kiểm soát mỡ máu, ngăn ngừa đột quỵ (Ảnh minh họa)
Kiểm soát tốt mỡ máu là một trong những biện pháp để ngăn ngừa đột quỵ. Người mỡ máu ngoài sử dụng thuốc do bác sĩ kê cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hàng ngày, tập luyện thể dục thể thao cũng như duy trì thói quen sống khoa học.
Mặt khác, người bị máu nhiễm mỡ cần tránh xa đồ ăn có nhiều chất béo như: nội tạng động vật, các loại bơ, sữa,… hoặc thực phẩm nhiều tinh bột, đường như: bánh mì, kẹo, bánh. Bên cạnh đó, việc hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá,… cũng là rất cần thiết.
Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, những người có bệnh lý nền mỡ máu lại cần thận trọng hơn. Bên cạnh đó, một vấn đề mà nhiều người lo ngại đó là mỡ máu rất khó để nhận biết. Bởi ngay cả ở những người gầy, nguy cơ bị mỡ máu vẫn xuất hiện. Do đó, để dự phòng đột quỵ cho những người mỡ máu thì cần phải giảm lượng mỡ trong máu về mức bình ổn.
NattoEnzym Red Rice – Giải pháp đạt chuẩn JNKA hỗ trợ phòng đột quỵ cho người mỡ máu
Để đáp ứng mục tiêu ngăn ngừa đột quỵ ở những người mỡ máu, NattoEnzym Red Rice ra đời. Là một trong nhóm 3 sản phẩm chủ lực của Dược Hậu Giang trong hỗ trợ dự phòng đột quỵ, NattoEnzym Red Rice kế thừa bí quyết nghìn năm của các chuyên gia Nhật Bản, xuất phát từ món mỹ thực cổ truyền natto (đỗ tương lên men) và beni-koji (gạo đỏ) của xứ anh đào. Cụ thể:
– Nattokinase: Sinh ra trong quá trình lên men đậu tương bằng lợi khuẩn Bacillus Natto, chứa đến 275 amino và 28.000 nguyên tử, được nhiều nghiên cứu trên thế giới công nhận có khả năng hỗ trợ làm tan sợi tơ huyết (fibrin) và cục máu đông mạnh gấp 4 lần enzym nội sinh của cơ thể.
– Men gạo đỏ: Là sản phẩm thu được từ quá trình lên men gạo trắng với loài nấm Monascus có sắc tố đỏ. Theo Đại học Y Harvard, men gạo đỏ chứa các hợp chất monacolin, có tác dụng hỗ trợ kìm hãm hoạt động của loại men gan HMG-CoA reductase chuyên kích thích tạo ra cholesterol xấu và triglycerid có hại cho tim mạch. Đồng thời, hỗ trợ ngăn ngừa xơ vữa động mạch và gia tăng công dụng phòng đột quỵ.
Nhờ sự phối hợp của cả hai thành phần trên, NattoEnzym Red Rice đem lại hiệu quả cao trong việc hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, giảm nguy cơ hình thành cục máu đông, giảm nguy cơ xây xẩm mặt mày do lưu thông máu kém, hỗ trợ giảm nguy cơ tắc mạch, đột quỵ do huyết khối.
Bên cạnh đó, NattoEnzym còn được đánh giá cao bởi nguồn nguyên liệu có nguồn gốc và sản xuất trên dây chuyền công nghệ của Nhật Bản. Đặc biệt, sản phẩm được đóng dấu “JNKA” như một lời khẳng định về đạt chất lượng theo tiêu chuẩn Nhật Bản.
GPQC số: 2097/2020/XNQC-ATTP
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Nguồn: https://www.nattoenzym.vn/phong-ngua-dot-quy-bang-cac-san-pham-dat-chung-nhan-jnka.html