Công Ty TNHH Công Nghệ Số Hưng Phú - Hung Phu Digital Technology
  • Trang Chủ
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
Công Ty TNHH Công Nghệ Số Hưng Phú - Hung Phu Digital Technology
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
Trang Chủ GUEST POST

Sơ cứu đột quỵ: giai đoạn quyết định sự sống

trong GUEST POST
A A

Mục lục

  • Không để mất thời gian vàng
  • Công dụng vượt bật của NattoEnzym 1000
  • Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

Sơ cứu đúng cách đột quỵ não sẽ đảm bảo an toàn cho người bệnh trước khi nhận được sự hỗ can thiệp y tế từ đội ngũ bác sĩ, giảm nguy cơ để lại biến chứng nặng nề.

Đột quỵ gây nên những ám ảnh di chứng lâu dài, có thể cướp đi mạng sống của bệnh nhân chỉ trong nháy mắt nếu không cứu chữa kịp thời. Sơ cứu đột quỵ đúng cách sẽ giúp cứu sống người bệnh khi tai biến mạch máu não bất ngờ xảy ra.

Không để mất thời gian vàng

1. Thưa bác sĩ, khi gặp trường hợp người bệnh đột quỵ thì nên làm gì để sơ cứu trước khi đội ngũ y tế đến? Có những sai lầm nào cần tránh?

Đừng Bỏ Lỡ

Công dụng vượt bậc của NattoEnzym 1000

Công dụng vượt bật của NattoEnzym 1000

303
Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

529

Đối diện với trường hợp đột quỵ, những người xung quanh cần xử trí đúng cách, đồng thời liên hệ cơ sở y tế có thể can thiệp đột quỵ. Nếu người bệnh vẫn còn tỉnh thì nên để người bệnh nằm nghiêng sang một bên, phần đầu cao khoảng 30 – 40 độ.

Nếu bệnh nhân nôn ói thì phải giữ bệnh nhân ở tư thế an toàn để chất nôn ói không đi vào đường thở, gây tắc đường thở. Song song với đó là trấn an tinh thần bằng cách trò chuyện, giữ tinh thần tỉnh táo trước khi xe cứu thương đến.

Nếu bệnh nhân đã rơi vào trạng thái ngất xỉu, hôn mê thì phải kiểm tra mạch đập và nhịp thở. Khi thấy người bệnh hít thở yếu hoặc ngừng thở thì phải lập tức xoa bóp tim ngoài lồng ngực, đồng thời, nới lỏng quần áo để cho dễ thở hơn.

Chú ý, khi sơ cứu người đột quỵ nên tránh những sai lầm như cạy miệng bệnh nhân, không cho bệnh nhân uống thuốc hay uống nước. Nếu bệnh nhân bị té xe ngoài đường hay trong toilet, tránh bế xốc nạn nhân bởi sẽ gây tổn thương dập tủy sống cổ, di chuyển người bệnh với một tấm gỗ, cố định chỗ xương gãy mới được đưa đến nơi cấp cứu.

2. Có phải tất cả trường hợp đột quỵ đều được sơ cứu, trị liệu như nhau, thưa bác sĩ?

Chúng ta biết rằng đột quỵ có 2 thể, trong đó có nhồi máu do tắc động mạch (chiếm 80%) và đột quỵ xuất huyết não do vỡ mạch máu não. Việc xử trí huyết áp trong 2 trường hợp đột quỵ này là khác nhau.

Trong trường hợp bệnh nhân bị xuất huyết não thì phải đưa mức huyết áp xuống mức an toàn để tránh việc xuất huyết tiến triển nặng. Ngược lại, nếu trường hợp bị nhồi máu não mà chúng ta điều trị hạ áp nhanh chóng và quá mức thì sẽ làm giảm lượng máu lên não, tình trạng đột quỵ sẽ nặng hơn.

Do đó, nếu nhận định bệnh nhân bị nhồi máu não thì chỉ xử trí huyết áp trong một số tình huống huyết áp tăng quá cao (trên 220/120mmHg). Hoặc mức huyết áp dưới 220/120mmHg nhưng gây ra tổn thương ở cơ quan khác như tim, thận thì chúng ta có thể xử trí hạ áp cho bệnh nhân.

Tuy nhiên, việc hạ áp cho bệnh nhân cần có sự giám sát về y tế, người sơ cứu không nên tự ý sử dụng thuốc hạ áp ngậm dưới lưỡi, bởi vì khi sử dụng chúng ta sẽ không biết huyết áp sẽ hạ tới mức bao nhiêu và khi hạ huyết áp quá thấp thì không thể đảo ngược tình huống.

3. Bệnh nhân đột quỵ có thể được cứu chữa kịp thời trong khoảng “thời gian vàng”, vậy “thời gian vàng” trong đột quỵ được hiểu như thế nào, thưa bác sĩ?

Thời gian vàng là thời gian giới hạn để có thể chích thuốc hoặc làm thủ thuật can thiệp cấp cứu đột quỵ. Muộn hơn khoảng thời gian này thì các biện pháp cấp cứu không còn hiệu quả và thậm chí gây hại. Khi đó, việc điều trị chỉ còn là giải quyết hậu quả và phòng ngừa tái phát.

Khoảng thời gian vàng này đã được mở rộng đáng kể theo tiến bộ của y học, trước đây là 3 giờ, sau đó là 4,5 giờ và hiện tại là 6 giờ, tính từ khi có triệu chứng đầu tiên của đột quỵ. Tuy nhiên, với mỗi người bệnh, nếu điều trị sớm được phút nào tốt phút ấy, vì mỗi phút chậm trễ có thể làm chết thêm gần 2 triệu tế bào thần kinh. Đồng thời càng chậm trễ thì càng ít có lựa chọn điều trị, giảm đáng kể khả năng hồi phục sau đột quỵ.

Sơ cứu đột quỵ: giai đoạn quyết định sự sống - Ảnh 2.

Khoảng thời gian vàng này đã được mở rộng đáng kể theo tiến bộ của y học, trước đây là 3 giờ, sau đó là 4,5 giờ và hiện tại là 6h, tính từ khi có triệu chứng đầu tiên của đột quỵ

Nếu được cấp cứu đúng thời điểm giờ vàng (3 – 4,5 giờ đầu) bằng các thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch, hoặc trong 6 giờ đầu áp dụng lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học đối với các bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não thì khả năng cứu sống cũng như hạn chế được di chứng càng cao.

Nguồn: https://www.nattoenzym.vn/so-cuu-dot-quy-giai-doan-quyet-dinh-su-song.html

Đánh giá post
Hashtags: #thực phẩm chức năng, #sức khỏe, #dinh dưỡng, #nattoenzym
Từ khóa: dinh dưỡngnattoenzymsức khỏethực phẩm chức năng
Tin Cũ

NattoEnzym hỗ trợ nâng cao nhận thức cộng đồng về Ngày Đột quỵ Thế giới

Tin Mới

Nguy cơ xuất hiện cục máu đông do COVID-19 cao hơn 8 – 10 lần so với tiêm vaccine

Cùng Chuyên Mục

Công dụng vượt bật của NattoEnzym 1000

303
Công dụng vượt bậc của NattoEnzym 1000

Viên uống NattoEnzym 1000 với hàm lượng tiêu chuẩn 1000FU/viên với công dụng làm tan cục máu đông hiệu quả, đồng thời, hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ do huyết khối xuất hiện, cải thiện...

Chi tiết

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

529
Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

Người sau tuổi 50 có yếu tố bệnh lý nền đi kèm với thời tiết lạnh có thể làm máu bị vón cục, dễ hình thành cục máu đông, làm tăng nguy cơ cao bị...

Chi tiết

Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

505
Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

Việc xây dựng cho bản thân mình một lối sống lành mạnh, hạn chế chất kích thích, tăng cường vận động thể dục thể thao sẽ giúp bạn phòng tránh hiệu quả căn bệnh đột...

Chi tiết

Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

542
Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

Đột quỵ do cục máu đông là bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao, để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân. Vì vậy mà quá trình phục hồi chức năng là bài...

Chi tiết

Làm sao để nhận biết được bệnh nhân bị đột quỵ?

499
Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người cao tuổi. Biết cách nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh sẽ giúp chủ động hơn trong việc phòng người và điều...

Chi tiết

Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

342
Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

Đột quỵ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, trong đó thời tiết thay đổi, chuyển lạnh hoặc chuyển nóng đột ngột được xem là “mối nguy” hàng đầu khởi phát đột quỵ não....

Chi tiết

Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

348
Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

Nguy cơ bị tai biến, đột quỵ thường tăng cao vào mùa lạnh. Do đó, bệnh nhân và người thân cần cảnh giác trước những biểu hiện của tình trạng đột quỵ vào mùa lạnh...

Chi tiết

Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

333
Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

“Trước đây chúng ta quan niệm đột quỵ phải trên 60 tuổi, nhưng ngày nay, lứa tuổi tứ tuần gặp rất nhiều. Thậm chí 50% số người bệnh nhân đột quỵ ở dưới 50 tuổi”....

Chi tiết

Điểm danh những biểu hiện sức khỏe báo hiệu sớm nguy cơ đột quỵ tuổi tứ tuần

300
Điểm danh những biểu hiện sức khỏe báo hiệu sớm nguy cơ đột quỵ tuổi tứ tuần

Đột quỵ không có triệu chứng báo hiệu kéo dài nên không ai có thể biết trước mình sẽ bị đột quỵ. Bạn hãy nắm vững những dấu hiệu sau đây là có thể phát...

Chi tiết
Tin Mới
Nguy cơ xuất hiện cục máu đông do COVID-19 cao hơn 8 – 10 lần so với tiêm vaccine

Nguy cơ xuất hiện cục máu đông do COVID-19 cao hơn 8 - 10 lần so với tiêm vaccine

Người Nhật nói gì về chuẩn mực sống thọ, bảo vệ tim mạch?

Người Nhật nói gì về chuẩn mực sống thọ, bảo vệ tim mạch?

  • Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

    Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

    16 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

    16 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

    15 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Làm sao để nhận biết được bệnh nhân bị đột quỵ?

    15 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Cách phòng ngừa đột quỵ mùa nắng nóng

    11 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Viên uống NattoEnzym hiệu quả như thế nào trong phòng ngừa đột quỵ

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Viên uống NattoEnzym và công dụng tuyệt vời mà nó mang lại

    10 shares
    Share 4 Tweet 2
  • Trang Chủ
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Hotline: 0926.95.1118

Copyright © 2023 by hungphudigitech.com

Tìm kiếm nhanh:
google new update, hung phu digitech, google update dashboard, google update, google core update,

seo checker | DMCA.com Protection Status |

page counter

Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • About
  • Contact
  • Sitemap

Copyright © 2023 by hungphudigitech.com

Tìm kiếm nhanh:
google update dashboard, hung phu digitech, google new update, google update, google core update,

seo checker | DMCA.com Protection Status |

page counter